CÂY HOA NGUYỆT QUẾ

CÂY HOA NGUYỆT QUẾ

  • CÂY HOA NGUYỆT QUẾ

  • Giá: Liên hệ
  • Lượt xem: 114
  • Tên thường gọi: Cây nguyệt quế, cây nguyệt quới, cửu lý hương…

    Tên khoa họcMurraya paniculata

    Họ thực vật: Rutaceae (họ Cam)

    Nguồn gốc xuất xứ: ở miền Nam Trung Quốc; Đài Loan, các lục địa ở Ấn Độ, Đông Nam Á và phía bắc Australia. 

     
  • Gọi ngay Chat zlo
  • Số lượng:
  • Thêm vào giỏ hàng

Tên thường gọi: Cây nguyệt quế, cây nguyệt quới, cửu lý hương…

Tên khoa họcMurraya paniculata

Họ thực vật: Rutaceae (họ Cam)

Nguồn gốc xuất xứ: ở miền Nam Trung Quốc; Đài Loan, các lục địa ở Ấn Độ, Đông Nam Á và phía bắc Australia. 


Đặc điểm: Cây nguyệt quế là một loại cây gỗ nhỏ, có chiều cao trung bình từ 2 - 8, vỏ thân nhẵn, màu trắng vàng nhạt bóng, có phân cành, dài mọc cong lên, mập cong queo. Lá thuộc dạng lá kép lông chim lẻ, mang 5 - 9 lá phụ, mọc cách, nguyên, dạng bầu dục thuôn, đầu lá tù có mũi, gốc nhọn, màu xanh lục bóng, nhẵn, có đốm tuyến rất nhỏ, dai, thơm, gân nổi giữa rõ, gân bên mảnh. Cụm hoa có chùy nhỏ ở nách lá hoặc đầu cành, hoa lớn màu trắng vàng nhạt, thơm. Lá đài hợp ở gốc cao 0,15cm, màu xanh. Cánh tràng thuôn đều dài 1,5cm. Hoa có quanh năm.

Mục đích : Cây hoa nguyệt quế là cây có hoa dùng nhiều trong công trình cảnh quan. Cây thường trồng bụi hay hàng trong sân vườn, công viên, đường phố… Cây hoa nguyệt quế có thể được trồng làm hàng rào hay bức tường cây. Và trong nghệ thuật bonsai, cây nguyệt quế cũng được sử dụng rất nhiều.

Công dụng: Nguyệt quế là nguồn cung cấp một loại gia vị trong ẩm thực từ lá, được dùng để tạo hương vị trong nấu ăn. Nó cũng là nguồn để làm vòng nguyệt quế của người Hy Lạp cổ đại. Đây cũng là loại cây được sử dụng trong y học như làm thuốc giảm đau và chống viêm, chống oxy hóa, chống co giật trong động kinh,…

Ý nghĩa phong thủy: Cây có tác dụng trừ ma, xua đuổi những xui xẻo, những điều xấu xa, mang đến sự may mắn và thành công cho gia chủ.


Cách chăm sóc

+ Đất: Cây hoa nguyệt quế thích hợp nơi đầy nắng trong đất thoát nước tốt và giàu chất hữu cơ.

+ Nước: Cây nguyệt quế có nhu cầu nước trung bình. Cần giữ ẩm cho đất liên tục để cây có thể sinh trưởng tốt

+ Ánh sáng: Nguyệt quế ra nhiều hoa hơn nếu được trồng nơi có nhiều ánh sáng mặt trời

+ Phân bón: Để cây sinh trưởng tốt hơn; nên bổ sung phân hữu cơ và NPK định kỳ 2 tháng 1 lần

+ Cắt tỉa: Để duy trì một hàng rào cây nguyệt quế ta chỉ cần cắt tỉa nhẹ 2 – 3 lần trong năm vào mùa xuân và mùa hè. Cắt tỉa nhẹ thêm một lần trong mùa thu sau khi cây ra hoa.

 

Tên thường gọi: Cây nguyệt quế, cây nguyệt quới, cửu lý hương…

Tên khoa họcMurraya paniculata

Họ thực vật: Rutaceae (họ Cam)

Nguồn gốc xuất xứ: ở miền Nam Trung Quốc; Đài Loan, các lục địa ở Ấn Độ, Đông Nam Á và phía bắc Australia. 


Đặc điểm: Cây nguyệt quế là một loại cây gỗ nhỏ, có chiều cao trung bình từ 2 - 8, vỏ thân nhẵn, màu trắng vàng nhạt bóng, có phân cành, dài mọc cong lên, mập cong queo. Lá thuộc dạng lá kép lông chim lẻ, mang 5 - 9 lá phụ, mọc cách, nguyên, dạng bầu dục thuôn, đầu lá tù có mũi, gốc nhọn, màu xanh lục bóng, nhẵn, có đốm tuyến rất nhỏ, dai, thơm, gân nổi giữa rõ, gân bên mảnh. Cụm hoa có chùy nhỏ ở nách lá hoặc đầu cành, hoa lớn màu trắng vàng nhạt, thơm. Lá đài hợp ở gốc cao 0,15cm, màu xanh. Cánh tràng thuôn đều dài 1,5cm. Hoa có quanh năm.

Mục đích : Cây hoa nguyệt quế là cây có hoa dùng nhiều trong công trình cảnh quan. Cây thường trồng bụi hay hàng trong sân vườn, công viên, đường phố… Cây hoa nguyệt quế có thể được trồng làm hàng rào hay bức tường cây. Và trong nghệ thuật bonsai, cây nguyệt quế cũng được sử dụng rất nhiều.

Công dụng: Nguyệt quế là nguồn cung cấp một loại gia vị trong ẩm thực từ lá, được dùng để tạo hương vị trong nấu ăn. Nó cũng là nguồn để làm vòng nguyệt quế của người Hy Lạp cổ đại. Đây cũng là loại cây được sử dụng trong y học như làm thuốc giảm đau và chống viêm, chống oxy hóa, chống co giật trong động kinh,…

Ý nghĩa phong thủy: Cây có tác dụng trừ ma, xua đuổi những xui xẻo, những điều xấu xa, mang đến sự may mắn và thành công cho gia chủ.


Cách chăm sóc

+ Đất: Cây hoa nguyệt quế thích hợp nơi đầy nắng trong đất thoát nước tốt và giàu chất hữu cơ.

+ Nước: Cây nguyệt quế có nhu cầu nước trung bình. Cần giữ ẩm cho đất liên tục để cây có thể sinh trưởng tốt

+ Ánh sáng: Nguyệt quế ra nhiều hoa hơn nếu được trồng nơi có nhiều ánh sáng mặt trời

+ Phân bón: Để cây sinh trưởng tốt hơn; nên bổ sung phân hữu cơ và NPK định kỳ 2 tháng 1 lần

+ Cắt tỉa: Để duy trì một hàng rào cây nguyệt quế ta chỉ cần cắt tỉa nhẹ 2 – 3 lần trong năm vào mùa xuân và mùa hè. Cắt tỉa nhẹ thêm một lần trong mùa thu sau khi cây ra hoa.

 

Copyright © 2017 By CẢNH QUAN VIỆT. All rights reserved. Design by NiNa Co.,Ltd

Đang online: 2 | Tổng truy cập: 170124