CÂY LƯỠI HỔ

CÂY LƯỠI HỔ

  • CÂY LƯỠI HỔ

  • Giá: Liên hệ
  • Lượt xem: 68
  • Tên thường gọi: Cây lưỡi hổ, Cây lưỡi cọp

    Tên khoa học : Sansevieria trifasciata.

    Họ thực vật: Asparagaceae (họ Măng tây)

    Nguồn gốc xuất xứ: châu Phi, Madagascar và Nam Á

     
  • Gọi ngay Chat zlo
  • Số lượng:
  • Thêm vào giỏ hàng

Tên thường gọi: Cây lưỡi hổ, Cây lưỡi cọp

Tên khoa học : Sansevieria trifasciata.

Họ thực vật: Asparagaceae (họ Măng tây)

Nguồn gốc xuất xứ: châu Phi, Madagascar và Nam Á


Đặc điểm: Cây có chiều cao từ 10 cm – 15 cm. Mọc thành bụi, lá mọc ra từ thân như hình lưỡi hổ, hai mép lá màu vàng giữa là màu xanh.Hoa của nó giống hoa huệ, nở theo cụm và có chung cuống. Hoa có màu trắng lục nhạt, hoa có 6 cánh, quả tròn.

Cây lưỡi hổ được nhiều người biết đến với tác dụng thanh lọc không khí, hấp thu chất gây ô nhiễm. Loại cây này phát triển mạnh trong ánh sáng thấp. Vào ban đêm, nó hấp thụ carbon dioxide (CO2) và giải phóng oxy (một sự đảo ngược của quá trình tổng hợp oxy của hầu hết các cây).
Cây lưỡi hổ cao 50 - 80cm, lá hình dải dài, nhìn rất gọn vì thế có thể bày ở nhiều vị trí, đặc biệt loài cây này còn phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm. Ngoài ra bạn cũng nên đặt cây này trong phòng có nhiều máy in, máy tính để lọc không khí.

Mục đích: Cây lưỡi hổ thường được trồng chậu để bàn trang trí cho các không gian nội thất, văn phòng.  Cây lưỡi hổ phù hợp để bàn, để trong nhà, phòng ngủ, bàn làm việc,…

Công dụng: Là cây cảnh trang trí vừa có khả năng cải thiện không khí, thanh lọc không khí tốt, hấp thu các khí độc, khói bụi trong không khí như Formaldehyde và Nitrogen Oxide, hấp thu bức xạ từ các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại,…Cây lưỡi hổ được nhiều người biết đến với tác dụng thanh lọc không khí, hấp thu chất gây ô nhiễm. Loại cây này phát triển mạnh trong ánh sáng thấp. Vào ban đêm, nó hấp thụ carbon dioxide (CO2) và giải phóng oxy (một sự đảo ngược của quá trình tổng hợp oxy của hầu hết các cây).

Ý nghĩa phong thủy: Cây lưỡi hổ là biểu tượng của sức mạnh cá nhân mạnh mẽ và đồng thời mang đến sự thịnh vượng cho gia chủ. Ngoài ra, cây không chỉ có tác dụng về mặt sức khỏe mà còn là món quà cầu chúc may mắn đến người thân, bạn bè hay đối tác. Bên cạnh đó, còn mang ý nghĩa may mắn, phát tài, phát lộc và dồi dào tiền bạc.


Cách chăm sóc:

+ Tưới nước: Cây lưỡi hổ là loại cây có nhu cầu nước rất ít. Trung bình hơn 1 tuần thì nên tưới nước cho cây một lần hoặc khi thấy đất dưới gốc khô.

+ Phân bón: sử dụng phân NPK 20:15:15 hoặc các loại phân bón lá để bón cho cây khi thấy lá cây dần mất sắc.

+ Đất: dùng đất thịt và pha thêm tro trấu hoặc dùng hỗn hợp xơ dừa và phân hữu cơ đều được.

+ Nhiệt độ: cây phát triển tốt nhất trong nhiệt độ ấm áp từ 22-30 độ C. Nếu dưới 10 độ C, cây có thể chậm phát triển và thậm chí là chết dần.

 

Tên thường gọi: Cây lưỡi hổ, Cây lưỡi cọp

Tên khoa học : Sansevieria trifasciata.

Họ thực vật: Asparagaceae (họ Măng tây)

Nguồn gốc xuất xứ: châu Phi, Madagascar và Nam Á


Đặc điểm: Cây có chiều cao từ 10 cm – 15 cm. Mọc thành bụi, lá mọc ra từ thân như hình lưỡi hổ, hai mép lá màu vàng giữa là màu xanh.Hoa của nó giống hoa huệ, nở theo cụm và có chung cuống. Hoa có màu trắng lục nhạt, hoa có 6 cánh, quả tròn.

Cây lưỡi hổ được nhiều người biết đến với tác dụng thanh lọc không khí, hấp thu chất gây ô nhiễm. Loại cây này phát triển mạnh trong ánh sáng thấp. Vào ban đêm, nó hấp thụ carbon dioxide (CO2) và giải phóng oxy (một sự đảo ngược của quá trình tổng hợp oxy của hầu hết các cây).
Cây lưỡi hổ cao 50 - 80cm, lá hình dải dài, nhìn rất gọn vì thế có thể bày ở nhiều vị trí, đặc biệt loài cây này còn phù hợp trồng trong phòng ngủ, giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm. Ngoài ra bạn cũng nên đặt cây này trong phòng có nhiều máy in, máy tính để lọc không khí.

Mục đích: Cây lưỡi hổ thường được trồng chậu để bàn trang trí cho các không gian nội thất, văn phòng.  Cây lưỡi hổ phù hợp để bàn, để trong nhà, phòng ngủ, bàn làm việc,…

Công dụng: Là cây cảnh trang trí vừa có khả năng cải thiện không khí, thanh lọc không khí tốt, hấp thu các khí độc, khói bụi trong không khí như Formaldehyde và Nitrogen Oxide, hấp thu bức xạ từ các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại,…Cây lưỡi hổ được nhiều người biết đến với tác dụng thanh lọc không khí, hấp thu chất gây ô nhiễm. Loại cây này phát triển mạnh trong ánh sáng thấp. Vào ban đêm, nó hấp thụ carbon dioxide (CO2) và giải phóng oxy (một sự đảo ngược của quá trình tổng hợp oxy của hầu hết các cây).

Ý nghĩa phong thủy: Cây lưỡi hổ là biểu tượng của sức mạnh cá nhân mạnh mẽ và đồng thời mang đến sự thịnh vượng cho gia chủ. Ngoài ra, cây không chỉ có tác dụng về mặt sức khỏe mà còn là món quà cầu chúc may mắn đến người thân, bạn bè hay đối tác. Bên cạnh đó, còn mang ý nghĩa may mắn, phát tài, phát lộc và dồi dào tiền bạc.


Cách chăm sóc:

+ Tưới nước: Cây lưỡi hổ là loại cây có nhu cầu nước rất ít. Trung bình hơn 1 tuần thì nên tưới nước cho cây một lần hoặc khi thấy đất dưới gốc khô.

+ Phân bón: sử dụng phân NPK 20:15:15 hoặc các loại phân bón lá để bón cho cây khi thấy lá cây dần mất sắc.

+ Đất: dùng đất thịt và pha thêm tro trấu hoặc dùng hỗn hợp xơ dừa và phân hữu cơ đều được.

+ Nhiệt độ: cây phát triển tốt nhất trong nhiệt độ ấm áp từ 22-30 độ C. Nếu dưới 10 độ C, cây có thể chậm phát triển và thậm chí là chết dần.

 

Copyright © 2017 By CẢNH QUAN VIỆT. All rights reserved. Design by NiNa Co.,Ltd

Đang online: 5 | Tổng truy cập: 170205